Trung học Nông Lâm Súc Cần Thơ
  Khao co va nong nghiep Mien Nam
 
Trang 3

Sau khi chiếm được Nam Kỳ, thực dân Pháp không ngừng phát triển hệ thống kinh rạch ở Miền Tây Nam Phần để tăng gia sản xuất lúa gạo phục vụ xuất khẩu, mở rộng đường giao thông và củng cố an ninh vùng. Đầu thế kỷ XX, người Pháp mới bắt đầu khai thác một số khu vực Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên để trồng lúa nổi sau khi nhập nội trồng thành công các giống lúa Cao Mên và Thái Lan.
 
7.   Kết Luận
Các cuộc nghiên cứu khảo cổ học nhiều năm đã phát hiện một số lượng lớn, phong phú những di vật với chất liệu đá, đồng, sắt, gốm, xương… ở nhiều di chỉ khảo cổ khác nhau, cho biết rằng cư dân đã đến cư ngụ khá đông đảo ở Miền Đông Nam Phần cách nay ít nhứt 4000 năm. Họ gồm nhiều sắc tộc đến chiếm lĩnh hoặc lập nghiệp. Ngoài ra, các di vật bằng đá thô sơ cũng được tìm thấy, dù còn ít, cho thấy vùng này đã trải qua giai đoạn thời đại sơ kỳ đá cũ, nhưng cần có thêm các nghiên cứu và khai quật mới để tìm các di vật chứng minh.
 
Vào thời đại kim khí, cư dân ở lưu vực sông Đồng Nai đông đảo hơn, với đời sống ổn định, tập trung ở các làng ấp, sống với nghề nông nghiệp dùng cuốc tiến bộ, chủ yếu trồng lúa, làm vườn. Họ trồng lúa rẫy trên đất cao, lúa nước ở đất thấp, chăn nuôi, đánh cá, săn bắt và hái lượm, thủ công nghệ, thương mại…
 
Tiếp theo, nền văn hóa Óc Eo thịnh vượng xuất hiện khắp Nam Phần, nhưng tập trung ở Miền Tây từ vài thế kỷ trước CN và chịu ảnh hưởng sâu đậm của nền văn hóa Ấn Độ. Họ có đời sống văn minh sớm với các công trình kiến trúc gạch đá ở đô thị, nhà sàn trên đất ngập nước, sống với nghề nông nghiệp lúa nước, đánh bắt cá, làm vườn, chăn nuôi và thương mại, đồng thời mở rộng giao dịch buôn bán từ Á sang Âu. Nhiều di vật tìm thấy cho biết cư dân nguồn gốc Đảo Biển đến ở ĐBSCL cách nay ít nhứt 2.600 năm, trước hết khai thác nông nghiệp trên các đất giồng cao có nước ngọt quanh năm, sau tiến dần đến các đầm lầy trũng thấp với nghề trồng lúa dùng phảng chủ yếu.
 
            Trần Văn Đạt, Ph.D.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
1)       Barthère, F. 1911. Sur quelques gisements de la province de Bien Hoa. Notes pour servir à l'étude du Préhistorique Indochinois. Mémoires de la Société archéologique de la Provence, tome II. Suppl. No. 11. Marseille.
2)       Carbonnell et Pompeau, 1969. Premier élément de datation absolu par traces de fission des basalts de l'Indochine méridional. Earth and Planritary Science Letters 6, Amterdam.
3)       Corré, A. 1880. Recherches relative à l'Âge de la Pièrre polie. Reconnaissance, No. 1 et 3. Saigon.
4)       EFEO, 2007. École Française d'Extrême-Orient- History, Paris (http://www.iias.nl/iiasn/iiasn2/general/ecole.txt)
5)       Fountaine, H. 1972. Nouveau champ de jarres dans la province de Long Khanh, BSEI, tome XLVII, No. 3, p. 397-486.
6)       Fountaine, H. 1975. Nouvelles récoltes d'objets préhistoriques, BSEI, No. 1, p. 75-140.
7)       Fontaine, H. và Hoàng Thị Thân, 1975. Nouvelles notes sur le champ de jarres funèraires de Phu Hoa avec une remarque sur la crémation au Vietnam, BSEI, tome I, No.1, Sai Gon, p. 7-50.
8)       Grossin, D. 1902. Note sur une feuille faite dans l'Ile de Cu Lao Rua, près de Bien Hoa. BEFEO, No. 3, p. 282-284.
9)       Hamy, E. T. 1897. L'Âge de la Pièrre dans l'arrondissement de Bien Hoa. Bulletin du Musée d' Histoire Naturelle, tome III, p. 48-52.
10)   Hoàng Xuân Chinh, 1978. Thời đại đá ở các tỉnh phía Nam. Khảo Cổ Học, số 1, tr. 29-34.
11)   Holbé, T.V., 1889. Station préhistorique de My Loc, province de Bien Hoa (Cochinchine). BSA, No. 12, p. 108-112.
12)   Jansé, O. 1958. Archaeological Research in Indochina. Vols. I-II, Cambridge 1947, Vol. III, Bruges.
13)   Lưu Tỳ, Nguyễn Thế Tiếp, Nguyễn Tú Dân và Ngô Thị Hồng. 1985. Đặc điểm địa mạo thềm lục địa Việt Nam và các vùng kế cận. Khảo Cổ Học, sp 61 2-1985.
14)   Malleret, L. 1959. La civilization Dongsonien d'après les recherches de M.O. Jansé. FA. No. 160-161: 9-10.
15)   Malleret, L. 1963. L'archéologie du delta du Mékong. BEFEO, tome XLIII, 1959-1962. Paris.
16)   Nguyễn Đổng Chi, 1976. Về một hiện vật thuộc thời đại đá cũ tìm thấy ở Xuân Lộc. NPHM, Viện Khảo Cổ Học.
17)   Nguyễn Phan Quang & Võ Xuân Đàn, 2.000. Lịch sử Việt Nam - Từ nguồn gốc đến năm 1884. NXB T.P. Hồ Chí Minh, 479 tr.
18)   Nguyễn Thị Kim Dung, Đặng Văn Thắng, Vũ Quốc Hiền, Nguyễn Thị Hậu và Trịnh Căn, 1995. Đồ trang sức trong mộ chum ở Cần Giờ. Khảo Cổ Học, số 2, tr. 27-45.
19)   Nguyễn Văn Long và Lê Trung Khá, 1977. Về những hiện vật đá cũ tìm được ở Vườn Dũ (Sông Bé) và Gia Tân (Đồng Nai). Khảo Cổ Học, số 4 (1977).
20)   Nguyễn Văn Ngưu. 2002. Rice production in Viet Nam - Historical, cultural and technical perspectives, pp 155 (manuscript).
21)   Phạm Hùng, 1978. Kết quả khảo sát địa chất địa mạo các di tích khảo cổ ở miền Đông Nam Bộ. Những phát hiện mới về khảo cổ học miền Nam 1978. TP HCM.
22)   Phạm Đức Mạnh, 1996. Những phát hiện mới về khảo cổ học tiền sử và sơ sử. Trong NPHM, Viện Khảo Cổ Học, năm 1996, tr. 238-239.
23)   Phạm Đức Mạnh, 1997. Tiền sử và sơ sử Đông Nam Bộ (Việt Nam) - Những nhận thức quá khứ và hiện đại. Trong Một số vấn đề khảo cổ học ở Miền Nam Việt Nam. NXB Khoa Học Xã Hội, tr 242-292.
24)   Phạm Quang Sơn, 1978. Bước đầu tìm hiểu sự phong phú văn hóa hậu kỳ đá mới, sơ kỳ đồng thau ở lưu vực sông Đồng Nai. Khảo Cổ Học, số 1, tr. 35-40.
25)   Royal Exclusive Travel, 2007. Influence of Indian Civilization on Khmer: History of Cambodia (www.cambodia-travel.com/khmer/indian-civilization.htm).
26)   Saurin, E. 1963. La station préhistoriue de Hang Gon près Xuan Lộc (Sud Viet Nam). BEFEO, tome LI. Paris.
27)   Saurin, E. 1968. Station préhistorique à ciel-ouvert dans le Passif du Pah Xieng Tong (Laos). Asian and Pacific Archaeology Series, No. 2, ed. W.G. Solheim II, University of Hawaii, Honolulu, p. 87-95.
28)   Saurin, E. 1973. Le Champ de jarres à Hang Gon près de Xuan Loc (Sud Vietnam). BEFEO, tome LXI.
29)   Stark, M. 1999. Introduction to the lower Mekong archaeological project. http://www.btinternet.com/~andy.brouwer/aborei.htm.
30)   Tổng Cục Thống Kê (GSO). 2006. Số liệu thống kê - Nông nghiệp. http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217
31)   Viện Khảo Cổ Học. 1998. Khảo Cổ Học Việt Nam, Tập I: Thời đại đá Việt Nam. NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 457 tr.
32)   Viện Khảo Cổ Học, 1999. Thời Đại Kim Khí Nam Bộ. Khảo Cổ Việt Nam, Tập II. NXB Khoa Học Xã Hội, tr 349-398.
33)   Viện Khảo Cổ Học, 2002. Khảo cổ học Óc Eo. Khảo Cổ Học Việt Nam, Tập III, NXB Khoa Học Xã Hội, tr 369-405.
34)   Võ Sĩ Khải. 2002. Văn hóa đồng bằng Nam Bộ (Di tích kiến trúc cổ). NXB Khoa Học Xã Hội, 426 tr.
35)   Wikipedia. 2007. Acheuléen. (http://fr.wikipedia.org/wiki/Acheul%C3%A9en).

Trở lại Trang KH & NN
 
  Số người đọc 415488 visitors (1074616 hits) kể từ 12/10/2007  
 
This website was created for free with Own-Free-Website.com. Would you also like to have your own website?
Sign up for free